Letter c) is the correct answer
Answer: America would have remained isolationist
Explanation:
The Monroe Doctrine was simply a policy in the United States policy whereby European colonialism Wass opposed.
The most likely thing that would have happened in the absence of the Monroe Doctrine would be that America would have remained isolationist. This is because the Europeans would have had control over the country's goods and services.
"(1)Pride and Prejudice is a classic love story, and it was written by Jane Austin" contains faulty coordination, since the subject of the story have nothing to do with one another.
Answer:
persuade listeners to embrace democratic freedoms.
Explanation:
President Ronald Wilson Reagan, born on the 6th of February, 1911 and died on the 5th of June, 2004. He was the 40th president of the United States of America; served between 1981-1989.
John Hinckley Jr. attempted to assassinate President Reagan on the 30th of March, 1981 in Washington DC but fortunately the president escaped sustaining only a gunshot wound.
In 1988, President Ronald Reagan visited the Soviet Union, where he delivered a motivational speech on democracy and individual rights to the students of Moscow state university.
President Reagan posited that, no country in the world can survive, thrive, grow and develop without allowing some form of democratic freedom such as freedom of expression, freedom of speech, freedom of information, freedom of religion, freedom of thought etc.
Hence, one purpose of President Reagan's address at Moscow state university was to persuade listeners to embrace democratic freedoms because he is considered to be an anti-communist.
Answer:
Theo tài liệu do PGS.TS Đặng Anh Đào cung cấp thì Độc thoại nội tâm là một sự miêu tả mở rộng trong độc thoại thường thấy của sự phối hợp giữa tư duy và cảm xúc trong một nhân vật hư cấu. Những tư tưởng này có thể hoặc là có quan hệ một cách lỏng lẻo cảm tưởng gần giống như sự liên tưởng tự do hoặc là sự phối hợp giữa tư duy và cảm xúc được sắp xếp một cách có lí trí hơn. Độc thoại nội tâm bao gồm một vài hình thức, kể cả sự xung đột bên trong đã được kịch hoá, sự lý giải bản thân, cuộc đối thoại tưởng tượng, và sự giải thích duy lý. Một độc thoại nội tâm có thể là một sự diễn đạt ý nghĩ trực tiếp của ngôi nhân xưng thứ nhất, hình như không có sự lựa chọn và kiểm tra của tác giả, hoặc có sự luận bàn của ngôi thứ ba mà bắt đầu bằng một nhóm từ kiểu như “anh ấy nghĩ” hay “những suy nghĩ của anh ấy đã bắt đầu”. Thuật ngữ độc thoại nội tâm thường được dùng hoán đổi với “dòng ý thức”. Nhưng trong lúc một độc thoại nội tâm có thể phản ánh tất cả những suy nghĩ nửa vời, những cảm giác, và những sự liên tưởng tác động vào ý thức của nhân vật, nó cũng có thể bị hạn chế bởi một trật tự phô diễn của tư duy dựa trên lí trí trong nhân vật. Dòng ý thức là phương pháp kể chuyện trong tiểu thuyết không gây cảm xúc (nondramatic) nhằm diễn tả dòng chảy của vô số những cảm giác - thị giác, thính giác, xúc giác, liên tưởng, và tiềm thức - cùng với tư duy lí trí tác động tới ý thức của một cá nhân. Thuật ngữ này được nhà tâm lí học William James sử dụng lần đầu tiên trong “Những yếu tố cơ bản của tâm lí học” (1890). Với sự phát triển của tiểu thuyết tâm lí ở thế kỉ XX, một số tác giả đã cố gắng nắm bắt toàn bộ dòng chảy của ý thức nhân vật của họ, đúng hơn là giới hạn chúng bằng tư duy lí trí. Tượng trưng cho toàn bộ sự phong phú, sự mau lẹ, và sự tinh tế của trí tuệ khi sáng tác, nhà văn có thể kết hợp chặt chẽ nhiều đoạn của tư duy rời rạc, nhiều cấu trúc câu sai ngữ pháp, nhiều ý nghĩ và hình tượng được liên tưởng tự do. Tiểu thuyết dòng ý thức thường sử dụng phương pháp kể chuyện của độc thoại nội tâm.
Explanation: